Wednesday, February 25, 2009

Lien Thanh -02-09 Hội luận với ông Liên Thành, tác giả cuấn Biến Động miền Trung







Audio Hội luận với ông Liên Thành, tác giả cuấn Biến Động miền Trung
(DD Chính Nghĩa và Cớ Vàng Quốc Gia)

Phan 1

Gareth Porter, "The 1968 Hue Massacre", Part Two

FEED THEM A NUMBER. . .


http://chss.montclair.edu/english/furr/porterhue2.html

The major accomplishment of Pike's work was to launch the official "estimate" or 4,756 as the number of civilians killed by the NLF in and around Hue. This was no small feat because, in arriving at that figure, Pike had to statistically conjure away thousands of civilian victims of American air power in Hue. The undeniable fact was that American rockets and bombs, not communist assassination, caused the greatest carnage in Hue. The bloodshed and ruin shook even longtime supporters of the anti- communist effort. Robert Shaplen wrote at the time, "Nothing I saw during the Korean War, or in the Vietnam War so far has been as terrible, in terms of destruction and despair, as what I saw in Hue."48 After the communist occupation had ended, Don Tate of Scripps-Howard Newspapers described bomb craters 40 feet wide and 20 feet deep staggered in the streets near the walls of the citadel and "bodies stacked into graves by fives -- one on top of another."49 Nine thousand seven hundred and seventy-six of Hue's 17,134 houses were completely destroyed and 3,169 more officially classified as "seriously damaged." (In the rest of Thua Thien province another 8,000 homes were more than half destroyed.50) The initial South Vietnamese estimate of the number of civilians killed in the fighting of the bloody reconquest was 3,776.51

When ARVN's political warfare specialists went to work, however, this initial estimate, given in a March report of the office of the provincial chief of Social Services and Refugees, was somehow replaced by a new estimate of 944, published in the Tenth Political Warfare Battalion's booklet.52 And this was all Douglas Pike needed to transform those thousands of civilian dead into victims of a "communist massacre."

In a chart which he calls a "recapitulation" of the dead and missing, Pike begins not by establishing the number of casualties from various causes, but with a total of 7,600, which he says is the Saigon government's "total estimated civilian casualties resulting from the Battle of Hue."53 The original government estimate of civilian casualties, however, again supplied by the provincial Social Services Office, was just over 6,700 -- not 7,600 -- and it was based on the estimate of 3,776 civilians killed in the battle of Hue.54 Instead of using the Social Services Office's figure, Pike employs the Political Warfare Battalion's 944 figure. Subtracting that number and another 1,900 hospitalized with war wounds, Pike gets the figure of 4,756, which he suggests is the total number of victims of communist massacre, including the 1,945 "unaccounted for" in this strange method of accounting. In short, the whole statistical exercise had the sole purpose of arriving at a fraudulent figure of 4,756 victims of a "massacre."

PIKE REWRITES POLICY FOR THE NLF

The substance of Pike's own analysis is what he calls a "hypothesis" concerning the policy of the NLF leadership in Hue during the occupation of the city. The gist of the "hypothesis" is as follows: NLF policy went through three distinct phases, corresponding to different phases of the occupation: in the first few days, the NLF expected to be in control only temporarily and its mission was not to establish its own government but to destroy Saigon administrative structure. During this period, NLF cadres with blacklists executed not only civil servants and military officers but religious and social leaders as well. Then, after the third or fourth day, the communist leadership decided they could hold the city permanently, whereupon they launched a "period of social reconstruction," in Pike's words, and sought to kill all who were not proletarian in ideology and class background, in particular Buddhist, Catholic and intellectual leaders. Finally, as they prepared to leave the city late in February, they killed anyone who would be able to identify their cadres in the city.55

While Pike refers vaguely to various pieces of evidence which he claims support this hypothesis, he offers none of it in his published work. In any case, all the evidence available at present contradicts Pike's hypothesis from beginning to end. To begin with, captured NLF documents indicate that the Front had the mission not only of destroying the Saigon administration but of establishing a revolutionary government in Hue and planned to hold the city for as long as possible. In fact, the very document which Pike used to establish the communist admission of responsibility for mass murder of civilians specified that the Liberation Forces had the "mission of occupying Hue for as long as possible so that a revolutionary administration could be established."56

As for the "blacklists" for execution, Pike's claim that the list as extensive and included lower-ranking officials and non- governmental figures is contradicted by none other than Hue's chief of secret police, Le Ngan, whose own name was on the list. In 1968, soon after the reoccupation of the city, Le Ngan told former International Voluntary Services worker Len Ackland, who had worked in Hue before the offensive, that the only names on the blacklist for Gia Hoi district were those of the officers of the secret police apparatus for the district.57

Other lists were of those selected not for summary execution but for capture on the one hand and for reeducation in place on the other. Those who were to be captured -- although not necessarily executed, according to a document called "Plan for an Offensive and General Uprising of Mui A" given to me by the Joint U.S. Public Affairs Office in June 1971 -- were limited to a relatively small number of Vietnamese and American officials.58 The document says, "With regard to the province chief, deputy province chief, officers from the rank of major up, American intelligence officers and chiefs of services, it things go to our advantage, at 12 o'clock on the day some of them are arrested, they must quickly persuade others not to hide and compel them to surrender . . . and then we must take them out of the city." The captives were to remain in prison outside the city, according to the plan, until their dossiers could be studied and a determination made on their individual cases. It emphasizes that none of these higher U.S. or Vietnamese officials in Hue was to be killed unless the fighting in the first hours was unsuccessful and there was no way to conduct them out of the city -- a circumstance which obviously did not arise.

The document further exempted lower-ranking officials from capture or retribution: "With regard to those ordinary civil servants working for the enemy because of their livelihood and who do not oppose the revolution, educate them and quickly give them responsibility to continue working to serve the revolution."

There was a third category of individual, those who were neither high-ranking officials nor ordinary civil servants but officials who had at one time or another been involved actively in the government's paramilitary apparatus. While these individuals were not to be given jobs, the evidence indicates that they were to be "reeducated" rather than executed as long as the NLF was assured control of the city. They were ordered in the first days of the occupation to report to their local committees but were then allowed to return home.59

This does not mean that there were no executions in Hue during the initial period of the occupation. Len Ackland and _Washington Post_ correspondent Don Oberdorfer have documented cases of individuals who were executed when they tried to hide from the Front or resisted the new government in some way or another.60 But these harsh measures, which may in many cases have reflected individual actions by soldiers or cadres rather than a policy decision by the Front (as when a person was shot for resisting arrest), were distinct from the mass retribution for official position or political attitude claimed by Douglas Pike. And the number of executions was relatively small, according to Hue residents interviewed by Ackland.

CLERGY AND INTELLECTUALS EXECUTING THEMSELVES

Pike's argument that there was a period of "social reconstruction" marked by a purge of religious figures and intellectuals is contradicted not only by the logic of NLF political strategy in Hue but by documentary evidence as well. As Pike himself pointed out in his book, _War, Peace and the Viet Cong_, published in 1969, the revolutionary government in Hue during the occupation comprised a number of leaders of the 1966 Struggle Movement against the Ky government -- precisely the Buddhist and intellectual leaders he later claimed the NLF wished to systematically eliminate in 1968.61 These were not proletarian revolutionaries eager to take vengeance on the Buddhist hierarchy and the educated elite, as Pike intimates, but representatives of those groups in Hue who had actively opposed the Thieu-Ky government and the American military occupation. It was on these strata that the NLF had based its political strategy of the broadest possible united front in Hue.

Thus, the chairman of the Revolutionary Committee in Hue was Le Van Hao, the well-known Hue University ethnologist who had earlier edited the Struggle Movement's publication _Vietnam, Vietnam_. A deputy chairman was the senior Buddhist monk in Central Vietnam, Thich Don Hau. Other 1966 Struggle Movement leaders who returned as members of the Revolutionary Committee included Hoang Phu Mgoc Tuong, formerly a teacher at Quoc Hoc High School, who became secretary general of the new committee; Nguyen Dac Xuan, who had been dispatched by the Struggle Movement in Hue to organize "student commandos" in Danang in 1966; and Ton That Duong Ky, a Hue University professor.

These veterans of the Buddhist protests of 1966 were joined in the revolutionary regime by other well-known figures from educational institutions in Hue, such as Mrs. Nguyen Dinh Chi, former principal of the respectable Dong Khanh Girls' School, who was a deputy chairwoman of the "Alliance" group formed later in 1968. Ton That Duong Thien, a teacher at Nguyen Du High School, directed operations in Gia Hoi district, and many others from the Hue educated elite accepted positions of responsibility in the revolutionary administration.62

The "Plan for an Offensive" also confirms that the political strategy of the Front was to rely on Buddhist clergy and laity for support in Hue. In a section dealing specifically with religious groups, the document says, "We must seek by every means to struggle to unite with and win over the Buddhist masses and monks and nuns."

As for the Catholics of Hue, the evidence from both communist documents and eyewitness testimony shows that the NLF's policy was not directed against the Catholic Church. The captured "Plan for an Offensive" does refer to "isolating reactionaries who exploit Catholicism in Phu Cam." In Vietnamese communist terminology, however, "isolate" means to act to cut off the influence of the individual in question in community affairs. It does not mean execution or even imprisonment necessarily, contrary to what the American political warfare specialists may argue.

The document specifies that only those priests who were found to "hide the enemy" were subject to any form of punishment, and the specific treatment was to depend on the degree to which the individual had opposed the revolution in the past.

In Gia Hoi district, which the NLF controlled for 26 days, one Catholic priest told Len Ackland that not one of his parishioners was harmed by the Front.63 The only two Catholic figures identified by the Saigon regime as having been killed by the NLF are two French Benedictine priests, Father Guy and Father Urbain. It was reported by sources from the Thien An Monastery, however, that NLF forces occupied the monastery for several days when Father Guy and Father Urbain were still present and that neither they nor any other priests were harmed. The two were reported by Agence France Presse to have fled from heavy American bombing of the monastery on February 25 -- two days after the NLF forces had withdrawn.64 The spot where their bodies were found was in the area in which Dr. Vennema says villagers reported heavy American bombing at the time the two priests were said to have been killed.65 Moreover, the official Saigon government account is again marred by a major contradiction. The Political Warfare Battalion pamphlet claims that both Father Urbain and Father Guy were arrested and forced to remove their tunics before being taken to the area of the Dong Khanh tombs, where they were killed and buried. But the priest who recovered the body of Father Urbain is quoted in the same pamphlet as saying that he recognized it from the laundry number on his tunic!

Douglas Pike's notion of an NLF plan to purge Vietnamese society through mass executions is so bizarre and unrelated to the reality of NLF policy that it tells us more about Pike's own mind than it does about the movement he claims to be describing. Likewise, his suggestion that the Front tried to eliminate anyone who knew the identity of previously underground cadres in Hue appears to be based more on Pike's conception of how the Mafia operates than on any understanding of how the NLF operates. Obviously, cadres whose identities were well-known could not have remained in the city when the NLF evacuated it. Others, who did not reveal themselves even after the NLF takeover of Hue, no doubt remained behind.66

Pike apparently made no effort to inquire into what in fact did happen in the later period of the communist occupation. Saigon officials in Hue told Len Ackland in 1968 that those who were killed by the NLF when it prepared to leave the city in the face of Saigon and U.S. military pressure were officials and anti-communist political party leaders who had earlier been on the list for reeducation.67 At that point, the NLF was faced with the choice of leaving those individuals to carry on their war against it, or eliminating them while the NLF was still in control of the city, or taking them out of the city for reeducation. There is no doubt that some of those previously marked for reeducation were executed during the latter part of the occupation, although the number appears to have been many times less than the Saigon government and Douglas Pike claim. Others who had been marked for reeducation were taken out of the city toward the mountains for that purpose. The charge that these prisoners were systematically killed is supported neither by evidence or by logic.

Pike's "hypothesis," therefore, must be judged unworthy of serious consideration. It represents ill-formed speculation undisciplined by attention to the available documentary evidence, much less to the revolutionary strategy and tactics about which Pike claims to be an expert. Yet Pike's pamphlet must be considered a political warfare success, for his interpretation of events in Hue remains the dominant one for journalists and public figures.

CONCLUSION

The issue which historians must weigh in the NLF occupation of Hue is not whether executions took place but whether they were indiscriminate or the result of a prearranged "purge" of whole strata of society, as charged by political warfare specialists of the Saigon and U.S. governments. Equally important is the question of whether it was the NLF or U.S. bombing and artillery which caused the deaths of several thousand Hue civilians during the battle for the city.

The available evidence -- not from NLF sources but from official U.S. and Saigon documents and from independent observers -- indicates that the official story of an indiscriminate slaughter of those who were considered to be unsympathetic to the NLF is a complete fabrication. Not only is the number of bodies uncovered in and around Hue open to question, but more important, the cause of death appears to have been shifted from the fighting itself to NLF execution. And the most detailed and "authoritative" account of the alleged executions put together by either government does not stand up under examination.

Understanding the techniques of distortion and misrepresentation practiced by Saigon and U.S. propagandists in making a political warfare campaign out of the tragedy of Hue is as important today as it was when U.S. troops were still at war in Vietnam. It goes to the heart of the problem of facing the truth about the Vietnamese revolution and the American efforts to repress it by force. The screen of falsehood which has been erected around the Tet Offensive in Hue was and is but another defense mechanism for the U.S. government and much of the American public as well to avoid dealing honestly with the real character of the struggle there.


_________________________________________________________________

D. GARETH PORTER is a fellow of the International Relations of East Asia Project, Cornell University, and is concurrently a staff member of the Indochina Resource Center in Washington, D.C.

_________________________________________________________________


FOOTNOTES

1 For a study of the earlier underpinnings of this strategy, see D. Gareth Porter, "Bloodbath; Myth or Reality?" Indochina Chronicle No. 19, September 15, 1973.
2 Joseph Dees, "Survivors Relate Communist Mass Murders of 1,000 in Hue," IPS (USIS) dispatch, April 23, 1968.
3 New York Times, May 1, 1968; Washington Post, May 1, 1968.
4 Vietnam Press, May 1, 1968. The UPI story on the report indicated that it was based solely on information supplied by the police, failing to mention the role of the Political Warfare Battalion. Washington Post, May 1, 1968. The New York Times did not mention the source of the information. It is safe to say, therefore, that no American newspaper reader learned that the ARVN Tenth Political Warfare Battalion played the key role in compiling the story.
5 New York Times, February 29, 1968.
6 Le Monde, April 13, 1968.
7 "Chronology of Graves Discovered, Vicinity of Hue (Civilian Deaths in Tet 1968)," obtained from the Office of the Assistant Secretary of Defense for Public Affairs, February 1970.
8 New York Times, March 28, 1968.
9 "Chronology of Graves Discovered."
10 New York Times, March 28, 1968.
11 Vu Cuong Sat cua Viet Cong tai Co Do Hue (Communist Murder in Hue), Tenth Political Warfare Battalion of ARVN, 1968, p. 13. 12 Alje Vennema, "The Tragedy of Hue," unpublished manuscript, 1968, pp. 19-23.
13 "Chronology of Graves Discovered," site 22.
14 "Villagers Returning to Hue," UPI, in San Francisco Chronicle, December 8, 1968; "South Vietnamese Farmer Stoically Works Fields," Washington Post, January 4, 1970.
15 "Chronology of Graves Discovered," sites 21, 13 and 14.
16 Tien Tuyen, January 27, 1969.
17 Tien Tuyen, May 3, 1969.
18 Ibid.
19 Vietnam Press, April 12, 1969.
20 Washington Post, May 5, 1969.
21 "Chronology of Graves Discovered," site 25.
22 Douglas Pike, The Viet-Cong Strategy of Terror (Saigon: U.S. Mission, Vietnam, 1970), p. 29.
23 Baltimore Sun, October 12, 1969.
24 Tien Tuyen, October 17, 1969.
25 Pike, op. cit., pp. 28-29.
26 "Chronology of Graves Discovered."
27 Embassy of Viet-Nam, Washington, D.C., Vietnam Bulletin, Viet- Nam Information Series, No. 28, April, 1970, p. 6.
28 Agence France-Presse dispatch, February 15, 1968, in L'Heure Decisive (Paris: Dossiers AFP-Laffont, 1968), p. 153.
29 Ibid.
30 Vietnam Bulletin, loc. cit.
31 This is what Pike told Benedict Stavis of Cornell University in an interview on September 10, 1973. Letter from Stavis to the author, September 10, 1973.
32 Washington Post, November 25, 1969.
33 Christian Science Monitor, December 1, 1969.
34 "Tien Chien Thang Hue tu Ngay 31.1, 23.3" (Information on the Victory in Hue from January 31 to March 23), xerox copy obtained from the Combined Documents Exploitation Center, Saigon. The document, it should be noted, is far from being a high-level report or analysis of the Tet Offensive in Hue. It is handwritten, sketchy, and clearly done at the local level for local consumption.
35 Nhan Dan, February 28, 1968.
36 Tu Dien Tieng Viet (Vietnamese Language Dictionary) (Hanoi: Nha Xuat Ban Khoa Hoc, 1967), p. 927.
37 Los Angeles Times, November 20, 1969; Washington Daily News, November 25, 1969.
38 Pike, op. cit., p. 16; news articles cited above.
39 The paragraph immediately preceding Pike's mention of the document refers to a whole class of villagers being "wiped out," op. cit.
40 "15 Tieu Chuan Cuu Tap" (Fifteen Criteria for Investigation), xerox copy obtained from U.S. Embassy, Saigon. This document is reproduced in Viet-Nam Documents and Research Notes, Document No. 97, August 1971, Part II.
41 "Repressing Counterrevolutionaries: The Viet Cong System of Punishment," Viet-Nam Documents and Research Notes, Document No. 5, October 1967.
42 Washington Daily News, November 5, 1969. Chuyen gave the figure of three million in the Los Angeles Times, November 20, 1969.
43 In the report on the interrogation of Chuyen, the interrogator pointedly put question marks after the rank and past assignments in the VPA claimed by Chuyen. U.S. State Department, Captured Documents and Interrogation Reports (1968), item no. 55, "Interrogation of Le Xuan Chuyen."
44 Ibid.
45 Speech by Tran Van Do, Troi Nam, No. 3, 1967, p. 13.
46 Vo Van Chan, The Policy of Greater Unity of the People (Saigon: Minister of Chieu Hoi, Republic of Vietnam, 1971), p. 19.
47 See Pike, op. cit., p. 18; Sir Robert Thompson, "Communist Atrocities in Vietnam," New York Times, June 15, 1972.
48 "Letter from Vietnam," The New Yorker, March 23, 1968.
49 Washington Daily News, March 1, 1968.
50 "Status of Refugees," official report by Office of Refugees, U.S. Agency for International Development, May 2, 1968.
51 Saigon Post, March 17, 1968.
52 VC Carnage in Hue, Tenth Political Warfare Battalion, 1968, p. 8.
53 Pike, op. cit., pp. 30-31.
54 Saigon Post, March 17, 1968.
55 Pike, op. cit., pp. 30-31.
56 "Information on the Victory in Hue."
57 Len Ackland and D. Gareth Porter, "The Bloodbath Argument," Christian Century, November 5, 1969. Reprinted in Paul Menzel, ed., Moral Argument and the War in Vietnam (Nashville: Aurora Publishers, 1971), pp. 141-46.
58 "Ban Ke Hoach Con Kich va Khoi Nghia cua Mu A" (Plan for an Offensive and General Uprising of Mui A), xerox copy obtained from Office of Special Projects, JUSPAO, Saigon, June, 1971.
59 Len Ackland, "Resist and They Die," unpublished manuscript, 1968, pp. 5-6.
60 Ibid., pp. 15-19; Washington Post, December 7, 1969; and Don Oberdorfer, Tet (New York, Avon Books, 1971), pp. 216-53.
61 Pike, War, Peace and the Viet Cong (Cambridge, MIT Press, 1969.
62 Ackland, op. cit., p. 8; Christian Science Monitor, May 8, 1968; Vennema, op. cit., p. 10; notes from interviews in Hue by Francois Sully of Newsweek, March, 1968.
63 Ackland and Porter, op. cit., p. 145.
64 Agence France-Presse dispatch, March 3, 1968, in Vietnam Press Special Reports, March 5, 1968.
65 Vennema, op. cit., p. 26.
66 Vu Cuong Sat cua Viet Cong tai Co Do Hue, pp. 2, 18-21.
67 The Chinese communists faced a similar situation in 1947, when they occupied a county seat and their shadow government and officials surfaced for the first time. David Gulala tells of asking the political commissar what would happen when the Red Army had to leave the town. "They will leave, too, and resume their clandestine work," he replied. "Are you not afraid that they will lose their value now that they have revealed themselves?" Gulala asked. The commissar said, "We have secret agents in this town who did not come out when we took it. We don't even know who they are. They will still be here when we go." Galula, Counterinsurgency Warfare: Theory and Practice (New York: Praeger, 1964), pp. 56-57.

Porter, "1968 Hue Massacre"; HTML'd by Grover Furr 30 Jan 95 / http://www.shss.montclair.edu/english/furr/porterhue1.html / Click here to return to Furr's Vietnam Page, Table of Contents

Nhật BáoNgo Ky tuong trinh BNV - Đỗ Ngọc Yến - Họp Với VGCS Nguyễn Tấn Dũng




Cố Chủ Nhiệm Tờ Nhật Báo Người Việt - Đỗ Ngọc Yến - Họp Với Việt Gian Cộng Sản Nguyễn Tấn Dũng


Võ Tá Chước - Đỗ Ngọc Yến (Chủ Tọa) - Nguyễn Thanh Phong - Nguyễn Tấn Dũng


Sau khi Đỗ Ngọc Yến mất, có một vài người vận động với thành phố Westminster để đổi tên con đường Moran - nơi đặt trụ sở của nhật báo Người Việt - thành tên đường Đỗ Ngọc Yến!!!! Giã thử như lần đó cuộc vận động thành công thì có lẽ sau khi tấm hình này được tung ra cho công luận thì không hiểu sẽ có bao nhiêu người sẽ biểu tình trước văn phòng hành chính của thành phố Westminster để đòi lại cái tên đường cũ của nó là Moran!!!!!!


Vụ vận động đổi tên đường từ Moran thành tên đường Đỗ Ngọc Yến làm người ta nhớ đến không biết bao nhiêu con đường tại Việt Nam đã bị đổi tên thành những tên của những tên Việt gian cộng sản chẳng hạn như đường Nguyễn Hữu Thọ, Võ Thị Sáu, Hồ Học Lãm, Lê Duẫn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Chí Thanh....vv....v


Chắn chắn một điều, những cái tên Việt gian đã sẽ bị đổi trở lại tên cũ của nó như cái tên của thành phố Leningrad và đã bị lột và trả lại tên cũ của nó là St. Peterburgs, và ngay cả cái tên Stanlingrad cũng bị cho vào sọt rác của lịch sử. Lịch sử của con người văn minh không có những cái tên dính liền với máu của quốc dân ruột thịt cùng với hành động bán nước!!!!





Lê Quý Biên - Nguyễn Xuân Phong - Đỗ Ngọc Yến - Võ Tá Chước




nv2


nv3nv4

Saturday, February 21, 2009

Sức Mạnh Toàn Cầu - Great Powers- Thomas Barnett-VOA-20/02/2009





http://thomaspmbarnett.com/images/books/greatpowerscoverforhomepage2.jpg

Nước Mỹ và Thế giới sau thời Tổng thống Bush

20/02/2009

Thế giới này đã trở thành một nơi khác hẳn với thế giới trước khi có các cuộc tấn công khủng bố 11 tháng 9 năm 2001, và chỗ đứng của Hoa Kỳ trong đó cũng đã đổi thay. Trong cuốn sách mới nhan đề 'Great Powers', có nghĩa là 'Những Quyền lực lớn', nhà phân tích quân sự Thomas Barnett trình bày một kế hoạch giúp Hoa Kỳ lấy lại sự tin cậy của thế giới và phục hồi cương vị của mình trong một thế giới được toàn cầu hóa.

US President Barack Obama listens as Treasury Secretary Timothy Geithner speaks during his swearing-in ceremony, 26 Jan 2009
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama
Theo ông Thomas Barnett, toàn cầu hóa là một khái niệm dựa trên các hệ thống kinh tế và xã hội Mỹ.

Ông Barnett nói: “Theo suy nghĩ của tôi, toàn cầu hóa là một mô hình trong đó các nhà nước hợp quần lại, các nền kinh tế hội nhập với nhau, với một nền an ninh tập thể và một sự phát triển các mạng lưới chung, mức giao dịch cao và sau cùng, và đây cũng là điểm gây tranh cãi nhiều nhất, một toàn cảnh về sự cạnh tranh tín ngưỡng trong đó mọi người tự do thay đổi tôn giáo của mình.”

Nhưng, Hoa Kỳ đã bị vuột mất vị thế đứng đầu trong tiến trình toàn cầu hóa, về cả 2 phương diện kinh tế và xã hội. Theo ông Barnett, nhận ra điều này là bước đầu tiên tiến tới khôi phục thanh danh của Hoa Kỳ.

Ông Barnett nói tiếp: “Bạn phải hiểu một điều, cơ bản thì Mỹ không có quyền lực gì về toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa đã trở nên quá rộng lớn, quá phức tạp, tất cả những loại hình sinh hoạt tạo ra biết bao nhiêu mã số, biết bao nhiêu qui luật. Hoa Kỳ không thể nào đảm trách tất cả những qui luật đó. Vậy thì có thể nói toàn cầu hóa đi đôi với những qui luật, nhưng không phải là thước đo các qui luật, và chúng ta phải tập quen với ý niệm đó. Phải thừa nhận rằng chúng ta không còn nắm quyền kiểm soát toàn bộ hệ thống đối với phương Tây như chúng ta đã từng nắm, cách đây khoảng 30, 40 năm.”

Ông Barnett nói thêm rằng Hoa Kỳ cần phải chuẩn bị làm việc với cộng đồng quốc tế trong một đường lối hoàn toàn mới. Ông đề xuất Tổng thống Obama hãy đảo ngược xu hướng nghiêng về chủ nghĩa đơn phương mới đây của Hoa Kỳ.

Ông Barnett nói: “Khi chúng ta tới Iraq và nói 'Chúng tôi muốn biến đổi Trung Đông' thì điều đó đã gây ra một viễn ảnh đáng sợ đối với một thế giới phải lấy một lượng dầu lớn từ khu vực đó. Hãy nhìn vào châu Á, bạn sẽ thấy họ phải phụ thuộc vào dầu của vùng vịnh Ba Tư, hơn rất nhiều so với sự phụ thuộc của Hoa Kỳ. Chúng ta chỉ dùng một trong số 10 thùng dầu mà Vịnh Ba Tư xuất khẩu mỗi ngày, ấy vậy mà chúng ta ôm lấy trách nhiệm biến đổi vùng vịnh; thì đúng đó là một mục tiêu tốt bởi vì vùng Trung Đông ít liên hệ tới ý niệm toàn cầu hóa, rất ít, và chỉ liên hệ bằng dầu của họ, và ở đó có nhiều chính thể chuyên chế thiếu dân chủ. Điều đó sẽ cần phải thay đổi. Đẩy mạnh sự thay đổi đó là điều tốt chớ! Nhưng mà rồi Hoa Kỳ lại nói: Nè, bây giờ một mình nước chúng tôi sẽ làm điều đó! Kiểu đơn phương hành động đó đã đưa chúng ta tới tình huống được mô tả một cách hợp lý là một sự sa lầy. Và điều đó thật sự là thiển cận, vì hãy nhìn xem ai đang xây dựng hạ tầng cơ sở tại Iraq bây giờ: đó là người Thổ Nhĩ Kỳ, người Iran, người Ấn Độ, người Trung quốc. Không hề có nước nào trong số đó từng tham chiến ở đó, vậy thì thái độ kiêu kỳ của chúng ta khi tuyên bố đơn phương can dự vào Iraq chỉ cô lập hóa chúng ta trong vấn đề phục hồi hậu chiến.”

Theo ông Barnett, đường lối ngoại giao và những phương tiện hợp tác khác có thể thay đổi tình huống cô lập vừa nói và giúp tìm ra một giải pháp cho sự can dự của Hoa Kỳ ở cả 2 nơi Iraq và Afghanistan.

US Army soldiers walk past a barrier wall spray-painted with Arabic graffiti denouncing sectarian violence during a patrol in the Al-Dora neighbourhood in Baghdad, 02 Jul 2008
Tòa Bạch Ốc đang xem xét lịch trình triệt thoái binh sĩ khỏi Iraq
Ông Barnett nhận định: “Chúng ta sắp rút bớt quân tại Iraq, chúng ta sẽ để lại một số ít. Tôi chắc rằng ở Kurdistan. Còn tại Afghanistan thì ta nên kêu gọi sự tham gia của người Nga, người Trung quốc và người Ấn độ. Ta phải làm cho giải pháp có tính cách hết sức khu vực. Vấn nạn nằm giữa 2 tình huống tại Iraq và tại Afghanistan chính là Iran. Iran đã đạt được một địa vị cường quốc liên quan tới liên hệ năng lượng giữa Iran với Ấn Độ, Trung Quốc và Nga, cho dù ta có muốn hay không. Vậy thì ta cần phải tìm ra một cách nào để đáp ứng với Iran.”

Ông Barnett gợi ý rằng Mỹ cũng nên duyệt lại mục tiêu đẩy mạnh tiến trình dân chủ một cách quá hăng hái.

Ông nói: “Dân chủ không phải là điều chúng ta lúc nào cũng nên đeo đuổi. Nhìn lại lịch sử, dân chủ thường phát sinh tại các nước có những tầng lớp trung lưu mạnh. Nó phát sinh tại những nước mà giới trẻ không chiếm ưu thế. Về mặt dân số, thì xu hướng là các nền dân chủ tập trung vào giới trung niên. Vậy thì, giai cấp trung lưu và thành phần trung niên, chính là những gì liên kết với các thể chế Dân chủ. Cho nên khi ráng thiết lập một nền dân chủ trong một sớm một chiều tại một quốc gia quá non trẻ, lại có rất ít thu nhập, thường thì sau cùng chúng ta phải đi đến những giải pháp quá khích. Cho nên tôi nghĩ rằng về điểm này chúng ta cần phải nhẫn nại hơn. Đúng là chúng ta muốn thấy Dân chủ. Chúng ta cần phải tận lực tạo ra Dân chủ mọi nơi, nhưng đừng cố gắng áp đặt nó tại bất kỳ nơi nào.”

Ông Barnett cho rằng nếu muốn chiến lược toàn cầu hóa thật sự bao trùm toàn cầu, Hoa Kỳ phải tạo ra những mối liên minh chiến lược với các cường quốc đang lên, qua những liên hệ ngoại giao và qua sự hợp tác giữa quân đội nước này với quân đội nước kia. Ông Barnett tin rằng điều đó sẽ giúp tạo ra một sự toàn cầu hóa sáng suốt.

Ông Barnett nói: “Chúng ta thật sự cần tới một cột trụ thứ 3, một thứ tiền tệ dự trữ thứ 3, một loại chỉ tệ chung phát xuất từ châu Á để cân bằng với đồng Euro, để cân bằng với đồng đô la, bởi lẽ bối cảnh kinh tế toàn cầu đã bành trướng quá rộng. Chúng ta không còn có thể dựa vào đồng đô la như là một loại tiền tệ dự trữ duy nhất. Sẽ không phải Âu Châu là đồng minh số một của chúng ta trong tiến trình này. Họ không có các cơ chế, họ không có tiền, họ cũng không có ý chí làm điều đó. Nếu nhìn về tương lai, thật sự sẽ là những nước như Trung Quốc và Ấn Độ sẽ đóng vai trò chính yếu trong quá trình hội nhập này. Đó là lý do vì sao Hoa Kỳ cần phải coi họ như những đồng minh chiến lược quan trọng nhất của mình trong tương lai.”

Russian President Vladimir Putin, right, and First Deputy Prime Minister and presidential candidate Dmitry Medvedev, 30 Dec 2007
Nga cũng cần được xem là một cường quốc đang lên
Ông Barnett nói thêm rằng Nga cũng có thể được coi là một cường quốc đang lên cần phải hội nhập vào tiến trình này.

Ông giải thích: “Nga có khả năng và ý muốn giữ một vai trò nào đó tại Trung Á và vùng Caucase, tuy rằng mới đây ông Putin đã đóng vai trò này không được tốt lắm khi can thiệp quá nhanh vào Gruzia. Tuy vậy, Nga không có loại sức mạnh to tát kiểu như Ấn Ðộ và Trung Quốc, trước tiên là về vấn đề dân số. Tuy nhiên, sau cùng Nga vẫn là một nước rất phong phú về tài nguyên với một nhân lực giỏi giang, những nhà lập trình giỏi nhất thế giới trong công nghệ thông tin chính là người Nga. Như vậy chúng ta thật sự cần Nga để dìu dắt thế hệ sắp tới là những người cần nắm được những kiến thức tinh vi hơn. Tuy nhiên, tôi cũng không lo lắng nhiều về Nga bởi vì hiện nay họ thật sự không có một ý thức hệ.”

Sau cùng, ông Barnett nói, không những cần tự thích ứng với với những thách thức đề ra bởi sự bành trướng nhanh chóng của vấn đề toàn cầu hóa, Hoa Kỳ cũng cần tỏ ra nhẫn nại hơn nữa với các nước khác. Ông nói toàn cầu hóa đề ra những thách thức xã hội và tinh thần mới cho những xã hội cổ truyền, và Hoa Kỳ cũng nên dành cho những nước đó thời gian cần thiết để thích nghi với những thực tế mới của thế giới hiện đại.


Tuesday, February 17, 2009

Phung Ngoc Sa-Động Cơ Nào Thúc Đẩy Hội Văn Hóa Nghệ Thuật Việt Mỹ VAALA Triển Lãm Tranh Để khiêu khích Cộng Đồng




Động Cơ Nào Thúc Đẩy Hội Văn Hóa Nghệ Thuật Việt Mỹ VAALA Triển Lãm Tranh Để khiêu khích Cộng Đồng?

Phùng Ngọc Sa


Do thông cáo báo chí của Hội Văn Hóa Nghệ Thuật Việt Mỹ VAALA (Vietnamese American Art and Lettering Association) , đồng bào Việt Nam khắp nơi đều biết có một cuộc triển lãm tranh với chủ đề "Giao điểm của nghệ thuật + chính trị + cộng đồng" sẽ được diễn ra tại trung tâm VAALA Santa Ana, Nam California từ ngày 9 đến ngày 18 tháng năm 2009. Trong thời gian đó, ngoài các hình ảnh tuyên truyền cho cộng sản được trưng bày, còn có thêm những lời giải thích dối trá, ngạo mạn và đầy thách thức của nhóm tổ chức VAALA. Chính nó đã tạo ra một làn sóng công phẫn và gây căng thẳng cho cộng đồng người Việt Tị Nạn tại đây. Trước các diễn biến liên tục xảy ra, đồng thời do sự cương quyết đối phó với CSVN của cộng đồng, vì thế sớm muộn gì sóng gió cũng sẽ nổi lên. May nhờ chính quyền sáng suốt đã ngăn chận kịp thời sự khiêu khích của nhóm vô lại nói trên, nên đã tránh được một vụ Trần Trường khác của năm 1999 xảy ra. Nếu không, chắc chắn sẽ có bạo động và thiệt hại tài chánh cho thành phố sẽ tăng gấp bội.


Kính mời quý độc giả cùng chúng tôi hãy cùng nhau thử tìm xem : Động cơ nào thúc đẩy mà có vụ triển lãm? Ai là tác giả, và loại hình ảnh nào được trưng bày? Bàn tay bí mật nào ở đàng sau vụ triển lãm.

A* Động cơ thúc đẩy:

Toàn thể đồng bào tị nạn hải ngoại đều biết rõ, hơn 85 triệu đồng bào trong nước hiện đã hoàn toàn bị kìm kẹp dưới ách thống trị của bạo quyền CSVN, tất cả chỉ biết úp mặt và răm rắp tuân lệnh mà không một ai có một phản ứng nào. Tuy nhiên, để đề phòng sự nổi dậy, bọn Việt Gian Cộng Sản, (vgcs) đã cho một số người được phép có một vài phản ứng lẻ tẻ, điển hình như nhóm 8406, tức là "Nhóm Dân Chủ", họ hoạt động coi như một cái van để xì hơi (valve de soupape), không ngoài mục đích là �mà mắt" thế giới bên ngoài, chứng tỏ cho quốc tế biết, VN vẫn tôn trọng Dân Chủ và Nhân Quyền.


Tuy nhiên nhóm người đóng vai � valve xả hơi" phải đứng dưới sự kiểm soát của đảng, và triệt để tuân theo các quy định và pháp luật của đảng, chứ không phải nói là hoạt động cho Dân Chủ và Nhân Quyền mà đi trệch ra ngoài pháp luật của đảng thì sẽ bị trừng trị. Vì lý do đó nên CSVN mới lờ để cho Khối 8406 được hình thành. Nói như vậy không có nghĩa là Khối 8406 là hoàn toàn cộng sản, nhưng trước sau đều nằm trong kế hoạch của bạo quyền. Sở dĩ bọn vgcs miễn cưỡng nhường bước, vì chúng biết, với thời đại thông tin đại chúng và với phương tiện điện tử tối tân hiện nay, thì bọn cầm quyền không sao bưng bít nổi các vụ việc xảy ra. Vì thế VC buộc lòng phải dùng "van an toàn" cho xì hơi để tránh sự bùng nổ. Vì thế tại hải ngoại VC mới dựng ra một Nguyễn Chính Kết, một loại kép diễu, đóng vai trò gián điệp quá dỡ. Trong nước, sau khi Hoàng Minh Chính về chầu âm phủ thì đã có Nguyễn Thanh Giang, Nguyễn Khắc Toàn và Đỗ Nam Hải v.v. Dựa các sự kiện đó, CS đã nắm rõ về các điểm mạnh và yếu của các nhân vật nói trên, nên bọn vgcs mới đánh giá chính xác, đây là những nhân vật ôn hòa, có thể giúp bạo quyền cộng sản hóa giải được các mặt chống đối, nhờ thế sẽ tránh đi được các cuộc bạo hành hay bùng nổ. Và nhờ thế CSVN chế ngự hẳn các cuộc đấu tranh và chống đối trong nước hòng lừa gạt được thế giới bên ngoài.


Riêng trường hợp Tập Thể Người Việt Tị Nam CS tại hải ngoại mà bọn cộng sản gọi là đám Việt kiều. Theo ý chúng thì, bọn Việt kiều là bọn ngang đầu cứng cổ; nếu CSVN muốn tranh thủ quốc tế, đặc biệt là Hoa Kỳ và Âu châu mà không mua chuộc được bọn nầy ắt sẽ khó làm ăn. Trường hợp áp dụng biện pháp mạnh, chúng e sẽ bị vương vào tội khủng bố; vì thế buộc lòng chúng xoay qua sử dụng giải pháp chính trị bằng cách:


a- Sử dụng cái bả danh lợi rồi tiếp theo đó tìm cách chia để trị các cộng đồng người Việt.


b- Dùng người Việt Tị Nạn đánh người Việt Tị Nạn; cài người trong các hội đoàn, rồi gây chia rẻ, tạo tị hiềm để xung đột nhau; do đó mới xảy ra hiện tượng, một địa phương nhỏ mà có tới hai cộng đồng, hoặc một hội đoàn cựu quân nhân QLVNCH mà chia ra làm hai nhóm, tổ chức Ngày Quân Lực cùng ngày, nhưng lại ở tại hai địa điểm khác nhau.

c- Dùng đảng phái chính trị chống nhau với đảng phái chính trị. Sử dụng một bọn chính đảng quốc gia giả chống nhau với một chính đảng thật.


d- Dùng mỹ nhân kế, hoặc thủ đoạn cài người mà VC đã nắm được �con bài tẩy" rồi tung tài liệu giả xúi các chính đảng xung đột nhau. Điển hình vừa qua trong Bản Tin Tân Niên năm 2009 của một nhóm ly khai ĐVQDĐ, bọn vgcs đã tung tài liệu khiêu khích xúi VNQDĐ phản bác, tạo hiềm khích, gây không khi bất hòa. May nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt và bình tĩnh của các cấp bộ Việt Quốc nên đã tránh được xung đột.



e- Dùng tôn giáo đánh phá tôn giáo. Sư đánh sư, cha đánh cha.


f- Đối với CSVN, thì thế hệ 1.5 hoặc 2, theo chúng thì hàng ngũ nầy được đào tạo ngay tại hải ngoại, tiêm nhiễm từ trong huyết quản các ý niệm về Dân Chủ, Tự Do và Nhân Quyền, đối tượng nầy rất bất lợi cho bộ máy tuyên truyền VC ở hải ngoại cũng như trong nước. Theo CSVN, nếu lúc nầy mà không dẹp được bọn đó, thì cả là một chướng ngại lớn và quá nguy hiểm cho kế hoạch nhuộm đỏ hải ngoại. Trong khi đó ở cộng đồng hải ngoại, một mặt, nhờ sự thành công của chiến dịch Cờ Vàng; mặt khác, do số lượng dân cử người Việt tại các địa phương xuất hiện trên diễn đàn chính trị Hoa Kỳ mỗi ngày một tăng, vì thế tiếng nói của Người Việt Tị Nạn rất mạnh, xét ra vô cùng bất lợi cho VC. Muốn triệt hạ thế lực nầy, bọn CSVN bày trò chiêu dụ bọn trẻ nông cạn diễn tuồng, dùng việc chống cộng giả đánh nhau với hàng ngũ thiệt tâm chống cộng mà điển hình như tác giả Trương Minh Hòa đã nói rõ . . một cuộc biểu tình trớt quớt. .vừa qua tại Berlin. (Tin Paris.net)


Lướt qua tình hình nói trên cho ta thấy, tiếng nói, sức mạnh và ảnh hưởng của hải ngoại rất lớn. Qua tin tức cập nhật cứ nhìn sẽ biết. Cộng sản trong nước vừa tiết lộ là hải ngoại phải chịu thuế trị giá gia tăng 10% khi gửi tiền về VN. Lập tức bọn VC trong nước liền bị ngay một cú phản hồi. Theo kinh nghiệm của những cơ sở gởi tiền về VN đã chứng minh; thời gian trước đây trong mấy tháng gần Tết, mỗi ngày trung bình họ nhận chuyển từ 12 đến 15 ngàn đô la, nhưng sau khi có tin gửi tiền về VN sẽ bị đánh thuế 10%, thì số lượng tiền nhận vào bị tụt hẳn, chỉ còn lại $1000 một ngày. Nếu tất cả người Việt hải ngoại cùng nhất quyết với nhau không về thăm đất nước trong tháng Tư Đen như cam kết, ắt VC sẽ điêu đứng.

B* Tác giả và hình ảnh trình bày


Sau kế hoạch dùng người Việt Tị Nạn đánh phá người Việt Tị Nạn của CSVN bị khám phá. Bọn chúng lại chuyển qua mặt trận nghệ thuật để phá thối, gây chia rẽ, tạo cơ hội cho Tập Thể Người Việt Tị Nạn kình chống nhau. Chúng nghĩ là chỉ cần đưa ra một chủ đề ngược lại với đường lối chống cộng của cộng đồng hiện tại là đủ gây ra tranh cãi, và cứ như thế thì mục tiêu của VC đã thành công.


Muốn được vậy, VC tìm cách tuyển mộ một số tuổi trẻ, háo danh và thích nổi. Đặc biệt phải xuất phát từ những gia đình có đôi chút tiếng tăm; rồi cấy sinh tử phù vào để sai khiến. Điển hình, quan sát vụ triển lãm VALAA, mà Lê Đình Y Sa là người điều hành tổ chức triển lãm thì chúng ta sẽ tìm được manh mối. Y Sa là con gái của nhà văn Lê Đình Điểu, một văn sĩ nổi tiếng, từng được bà Hoàng Dược Thảo, chủ nhân tuần báo SàiGòn Mới mà chúng tôi gọi là �nữø hoàng của truyền thông" ca ngợi, tặng cho ông Lê Đình Điểu là một ngòi bút sâu sắc và châm biếm.


Kế đó là Brian Đoàn, con trai của một cựu quân nhân từng thấm đòn ngục tù cộng sản. Cứ tưởng vớiø cái mác hậu duệ của cựu tù nhân chính trị, từng là nạn nhận CSVN chắc sẽ bảo đảm, vì các tác phẩm được trưng bày ắt sẽ nói lên một phần nào tội ác của chế độ CSVN phi nhân. Khốn nạn thay, chính những Ysa, Brian Đoàn lại là những tên phản bội; chúng tự muối mặt và chà đạp lương tâm để sĩ nhục bản thân và gia đình; bọn chúng đã bôi tro trát phân vào cha mẹ cùng dòng họ.


Thử hỏi, Y Sa cũng như Brian Đoàn tại sao lại không tự vấn lương tâm khi vẻ và đem trưng bày lá cờ máu nầy để tuyên truyền cho chế độ CSVN. Y Sa cũng như Brian Đoan sao vội quên, ông Lê Đình Điểu thân phụ của cô nếu không có chế độ quốc gia mà biểu tưởng là Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ đào tạo thì ngày nay làm sao lại được nổi danh, được vinh danh là một nhà văn lỗi lạc với lối hành văn đầy châm biếm. Thử hỏi Y Sa, sao lại nở lấy phân trét vào mặt của cha mình và tổ tiên dòng họ? Riêng về Brian Đoàn tuy đã ngụy biện để lập luận, nhưng nên nhớ là, suốt mười mấy năm tù trong gông cùm CS, cha của anh, chiến hữu Đoàn Vi Hân hằng ngày phải đau khổ, nghiếân răng gục mặt trước lá cờ máu, còn bị VC nó lăng nhục hành hạ. Riêng mẹ Brian một người đàn khốn khỗ từng thay chồng nuôi con, mong con lớn lên sẽ trở thành người lương thiện; khốn thay Brian Đoan đã chà đạp lên sự hy sinh của bà để trở thành một tên tay sai cọng sản lưu manh. Riêng Brian Đoan, thử hỏi còn nhớ những ngày tháng lao lực đạp chiếc xe ba gác trước “Ngã Ba Ông Đồn" để dành khách không? Và bọn VC địa phương đã đối xử với gia đình Brian Đoàn như thế nào? Sao lại chóng quên quá thế?

Phần trình bày nghệ thuật cụ thể là tranh ảnh, thì chẳng có gì là đặc sắc ngoài việc tuyên truyền cho cộng sản tỉ như:


a- Một chiếc áo đỏ với hình sao vàng mục đích đề cao cái Lá Cờ Máu, tượng trưng cho một chế độ bạo tàn nhất trong lịch sử đất nước. Vẻû và trưng bày nó chẳng qua là muốn gợi lại một vết nhơ của lịch sử dân tộc. Chính nó là tượng trưng cho hàng núi xương máu của dân tộc VN đã đổ ra dưới chế độ bao tàn CSVN. Xin nhớ, lá cờ nầy là đảng kỳ của đảng CSVN, chứ không phải quốc kỳ của dân tộc VN.


b- Hình của Hồ Chí Minh. mà ban tổ chức trưng ra không ngoài mục đích đề cao cho một tên tội đồ của dân tộc, một tên tay sai cộng sản quốc tế; nếu quả thật Ban Tổ Chức muốn tôn kính tên đồ tể mà cho đó là một anh hùng dân tộc, thì tại sao không kính cẩn đặt trên bàn thờ mà hương khói, chứ đâu phải treo đầu nó trên vách để tuyên truyền nhằm kích động, tạo không khí xung đột giữa cộng động người Việt tị nạn với nhau.


c- Riêng về Lá Quốc Kỳ VNCH Màu Vàng Ba Sọc Đỏ mà tên Steven Toly để mỉa mai, vẻ ba sọc đỏ trở thành ba hàng kẽm gai mầu đỏ; ý hắn muốn châm biếm là, miền Nam tức VNCH trước đây là một nhà tù rộng lớn, người dân ở chế độ đó không được hưởng tự do.


Tên Toly ác ý và muốn nịnh VC nên đã ngụy biện vẻ như thế, nhưng tại sao hắn không dùng cái đầu lương thiện để nhớ lại:


a- Hình ảnh cuộc di cư vĩ đại tìm tự do của gần 1 triệu đồng bào miền Bắc vượt qua vĩ tuyến 17 tiến về miền Nam nơi đó có cắm Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ.


b- Trong Mùa Hè Đỏ Lửa, người dân Quảng Trị đã thoát chạy trên �Đại lộ Kinh Hoàng" để tránh cuộc tàn sát của quân cộng sản Bắc Việt tràn qua vĩ tuyến 17; rồi đến đồng bào thuộc các tỉnh trên quốc lộ số 1 thuộc miền Duyên Hải Trung Việt cố vượt thoát vòng lửa đạn của VC chạy về phía Nam kiếm vùng an toàn, nơi đó đều có cắm Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ.

Thử hỏi có mấy ai chạy ngược về phía Bắc, nơi có của cờ Đỏ Sao Vàng đểå tìm kiếm tự do không?


Tên Steven Toly hãy tỏ ra liêm sĩ và tìm hỏi, trong thời gian lá Cờ Vàng Ba Sọc còn phấp phới ngự trị trên mảnh đất miền Nam, thử hỏi đã có ai bỏ nước ra đi chưa. Và, riêng đối với YSa, ông Lê Đình Điểu, đã dựa vào đâu để bồng bế đưa Y Sa đến được vùng đất tự do, rồi ngày nay lại trở mặt phản bội nhục mạ cha mình.


Ban tổ chức triển lãm VAALA chủ trương tuyên truyền cho CSVN vì thế mới phát biểu vì tự do tư tưởng, tự do ngôn luận nên sử dụng mỹ từ �nhằm tạo những cuộc đối thoại tìm hiểu về tương quan giữa nghệ thuật, chính trị và cộng đồng" Nhưng theo chúng tôi biết, đích thực là bọn chúng là một công cụ tuyên truyền cho bọn VGCS để kiếm ăn.


Nếu nói tự do phát biểu, vậy chúng tôi, cũng là những người yêu chuộng tự do đề nghị Ban Tổ Chức , hãy tỏ ra liêm sĩ và trung thực: thay vì trưng bày những hình ảnh dùng để tuyên truyền cho VC và thóa mạ VNCH, các người hãy đổi lại hình ảnh: thay vì dùng lá Cờ Máu, hãy mặc quốc kỳ VNCH, màu Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ; thay vì trưng ảnh Hồ Chí Minh thì Ban Tổ Chức hay trang trọng trưng bày các nhân vật lịch sư ûcủa VNCH tỉ như cựu hoàng Bảo Đại, cựu TT Ngô Đình Diệm và cựu TT Nguyễn Văn Thiệu v.v.Tất cả hình đó sẽ được chuyển về VN triển lãm như tại Santa Ana. Phí tổn chắc chắn người Việt Tị Nạn cộng sản sẽ đài thọ. Làm dược như vậy mới quả thật là trung thực và liêm sĩ. Và nếu hành động được như vậy, ắt mọi người sẽ xác định, do tuổi trẻ bồng bột và khờ dại mà gây ra xáo trộn, chứ không phải Ban Tổ Chức hành động theo �đơn đặt hàng" của VC để phá hoại hàng ngũ quốc gia.

C* Bàn tay bí mật nào ở đàng sau cuộc Triển Lãm.


Ai cũng đều rõ, muốn chế ngự cộng đồng người Việt Tị Nạn cộng sản, CSVN bắt buộc phải sử dụng đám tay sai khiêu khích để gây xáo trộn. Tuy nhiên, trong cuộc triển lãm tranh của VAALA vừa qua, một số đồng hương tuy đã biết rõ lý lịch của những kẻ chủ mưu và làm tay sai cho VC. Nhưng do tài liệu chưa được chính xác và rõ ràng; mặt khác, mấy tay đầu nậu lại khéo �ngụy trang" đi hàng hai; vừa ăn cướp vừa la làng, vì thế việc vạch mặt chỉ tên bọn nầy xin được tạm gác chờ một dịp khác.

Trước mắt chúng tôi đề nghị:


Tất cả đều hướng vào một mục tiêu quan trong khác: kêu gọi quốc tế can thiệp, buộc Trung Cộng phải ngưng ngay mọi hành động ngang ngược của chúng tại Lâm Đồng, hiện chúng đang tự ý đưa hàng trung đoàn chủ lực cùng chuyên viên tiến chiếm cao nguyên Lâm Đồng để khai thác quăïng Bâuxít tạo thành nhôm, là một loại vật liệu chiến lược hiếm và quan trọng mà Trung Cộng rất cần cho chương trình sản xuất máy bay của nó.

Đáng tiếc, trước hành động xâm lăng trắng trợn của bọn Tàu cộng mà không một ai, kể cả Ủy viên Bộ Chính Trị không ai dám mở miệng công khai phản đối. Chỉ có tướng già Võ Nguyên Giáp là yếu ớt chống lại. Ước mong quý vị hãy bình tĩnh để theo dõi thời cuộc –

Phùng Ngọc Sa

http://hon-viet.co.uk/PhungNgocSa_DongCoNaoThucDayHoiVanHoaNgheThuatVAALA.htm

Sunday, February 15, 2009

Hôi Luận Brian Đoàn P1 Triên Lãm Hinh HCM va Co Do sao vang tai Cali



Quan Điểm của Người Việt Tị Nạn Việt Gian CS

về hình của Brian Đoàn tiếp tục triễn lãm??

Đinh Châu.

Xin mời diễn đàn đóng góp ý kiến về tấm hình gây nhiều tranh cải của VAALA, FOBII Brian Đoàn, bức tranh triển lãm cô gái mặc áo Cờ đỏ sao vàng và hinh VGCS HCM

Ngày 17 tháng 1, 2009 chương trình Nghệ thuật VAALA có triển lãm tại Santa Ana là trung tâm thủ đô của người việt Tị nạn Cộng sản những tranh ảnh với chủ đề Nghệ thuật “lên tiếng”. Trong số những bức tranh được trưng bày gây ra sự phản ứng rất mạnh mẻ trong cộng đồng Người Việt tị nạn việt gian Cộng sản ,cộng đồng đã đứng lên biểu tình, phản đối những hình ảnh mang tính cách tuyên truyền cho Cộng sản như bức hình Brian Đoàn trưng bày cô thiểu nữ đứng mơ màng bên cạnh cái bàn, cô mặc cái áo thung hình cờ đỏ sao vàng của Đảng CS, và phía bên trái trên bàn có bức tượng bán thân của VGCS HCM. Cuộc triến lãm đã thất bại vì sự chống đối của cộng đồng . Hiện nay, một trường đi hc Cypress College thuc Qun Cam lại chấp nhận cho Brian Đoàn triễn lãm bức tranh gây nhiều phẩn nộ cho cộng đồng. Xin quí vị trên diễn đàn hco biết quan đỉểm của mình. Và xin trả lời từng câu hỏi sau đây:

1-Là người Việt tị nạn việt gian Cộng sản, tấm hình này gợi cho bạn ý nghĩ gì?

2-Bạn nghĩ sao về nhân vật HCM?

3-Bạn nghĩ sao về cờ đỏ sao vàng?

4-Tấm hình này, nó gợi cho bạn ký ức gì về VN?

5-Cá nhân bạn, gia đình, bạn bè của bạn có là nạn nhân Cộng sản không?

6-Nếu bạn có cơ hội để đối thoại với Brian Đoàn thì bạn sẽ nói gì với Brian Đoàn?

Chương trình BBC có bài bình luận về bức hình sôi nổi trên, kèm theo đó một nhiếp ảnh gia là ông Michael Burr là cựu không quân Hoa Kỳ, của quân lực đồng minh Hoa Kỳ đã tham chiến tại Việt Nam ông có phục vụ tại Sài Gòn là dạy tiếng Anh cho các sĩ quan Không quân Việt Nam Cộng Hòa, trong chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh của Tổng thống Nixon.

Ông Micheal Burr mặc áo cờ đỏ sao vàng, và ông nói lý do ông mặc áo này là để đáp lại sự chống dối về quyền tự do phát bỉểu của Brian Đoàn về cờ đở sao vàng bị xịt sơn, xin trích câu nói của ông Micheal Burr:

-“Tôi là công dân Mỹ, tôi có toàn quyền tự do ngôn luận. Tôi mặc áo này để phản đối hành động phá hoại ngăn chặn quyền tự do ngôn luận.” -.

He proclaims, “I’m an American citizen, I have the right to freely express myself.”

Ông cho biết ông mc chiếc áo, mua năm 2006 ti Sài Gòn, vì “Tôi đã nghĩ rng s có người đến biu tình, vì báo Register đã đăng tin v cuc trin lãm này, và tôi sn sàng đi cht vi người biu tình v hành đng ca h.”


7-Xin cho biết bạn nghì gì khi một người Mỹ mặc áo hình lá cờ Đỏ sao vàng đi vào cộng đồng Người Việt Tị Nạn việt gian CS?


8- Bạn nghĩ gì khi người cựu chiến binh Hoa Kỳ đã là đồng minh bên vai sát cánh với QLVNCH để bảo vệ Miền Nam khỏi sự xâm lược Cộng sản , nay mặc áo cờ đỏ sao vàng ?


9-Việc làm của ông cá nhân ông Brian Burr có làm cho bạn thay đổi cái nhìn về Đồng Minh Hoa Kỳ đã tham chiến trong chiến tranh Việt Nam không?


10- Hành Động của Brian Đoàn, và ông Micheal Burr có gợi lại những ký ức đau buồn , hay đem lại những ám ảnh của quá khứ không?


11- Lòng tự hào của người Tị nạn việt gian Cộng sản có bị xúc phạm không?


12- Trong ngôn ngữ Việt Nam có danh từ phản quốc? xin định nghĩa thế nào là hành động phản quốc?



Nhìn lại lịch sử Hoa Kỳ trận nội chiến Civil The American Civil War (1861–1865) là cuộc chiến hai miền Nam Bắc đỉểm nối bật là có 11 tiểu bang ở Miền Nam đứng dậy chống lại chính quyền liên bang vì không muốn từ bỏ chế độ nô lệ, có người cho đó là chiến tranh huynh đệ, chiến tranh phân liệt, nhưng có quan điểm cho rằng chúng ta lấy con mắt công minh mà định nghĩa lại thì đó là cuộc chiến tranh thần thánh. Vì cuộc chiến Nam–Bắc tranh đấu cho cái lý tưởng cởi mở dân tộc da đen. Cuộc chiến tranh đó xảy ra Thuần vì lòng yêu thương và nghĩa công đạo. Cuộc ấy phải là vị tha chiến tranh, không tư lợi và không vị kỷ. Lịch sử phải ca tụng những cuộc chiến tranh thần thánh vị tha như thế ấy.


13- Nếu bạn được biết về lịch sử Hoa Kỳ và biết về sự đau thương của dân tộc Da đen bị nô lệ, thì bạn có cử chỉ nào để xúc phạm vào vết thương của họ không?


14- Bạn có khiêu khích họ bằng cách mặc áo có biểu tượng cờ Confederate” tức là cờ không chấp nhận giải phóng dân da đen khỏi ách nô lệ" không ? bạn đi vào những nơi nhiều dân cư da đen với bỉểu tượng cờ Confederate không?


15- nếu có một ai đó mặc áo mang biểu tượng chống người da đen đi vào nơi nhiều dân cư da đen ở thì bạn nghĩ chuyện gì sẽ xảy ra cho người đó?


16- Bạn có xem đó là phải hành động chống người da đen, hay kỳ thị người da đen không?


17- bạn có xem hành động đó là tự do phát biểu không?

http://en.wikipedia.org/wiki/Confederate_States_of_America

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2009/02/090205_brian_doan.shtml

http://bolsavik.com/tag/vaala/

Cám ơn quí vị đóng góp vào chương trình đặt câu hỏi về thái độ của Brian Đoàn và ông Micheal Burr đối với cộng đồng người Việt Tị Nạn CS.

Đinh Châu.


***[Chú thích , đã xoá 2 tấm hình cờ đỏ sao vàng của Đảng VGCS ,và hình ông Micheal Burr mặc áo cờ đỏ sao vàng . Hai Tấm hình này được dăng trên BBC

Những web liên hệ là

http://en.wikipedia.org/wiki/Confederate_States_of_America


http://americanfootsteps.wordpress.com/journal/

Confederate Flag




http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2009/02/090205_brian_doan.shtml

http://bolsavik.com/tag/vaala/

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2009/02/090205_brian_doan.shtml


Brian Đoàn tiếp tục triển lãm gây tranh cãi

Brian Đoàn thuyết trình trong buổi khai mạc


Nghệ sĩ có tác phẩm từng bị biểu tình phản đối kịch liệt trong cuộc triển lãm F.O.B. II nay đang mở triển lãm cá nhân tại đại học Cypress College thuộc Quận Cam.

Bức hình từng bị nhiều người Việt Nam ở California lên án là “vinh danh Hồ tặc, cờ máu” tiếp tục được Brian Đoàn trưng bày tại nơi cách trung tâm Little Saigon chưa đến 15 phút lái xe.

Tại cuộc triển lãm “F.O.B. II” trước đây 2 tuần, với 50 nghệ sĩ tham dự, sự có mặt của cặp ảnh “Thủ Đức 2008” và “Avon Massachussetts 2006" khiến một nhóm người Việt Nam tại Quận Cam chống đối; gây áp lực khiến thành phố Santa Ana đóng cửa cuộc triển lãm.

Ông Lý Tống, một trong những lãnh tụ cuộc biểu tình, nói được ban tổ chức cho vào xem phòng triển lãm đã đóng cửa, và nhân dịp đó xịt sơn vào bức hình của Brian Đoàn và một bức tranh sơn dầu của họa sĩ Steven Toly.

Sau đó ông dí một chiếc quần lót phụ nữ vào bức ảnh của Brian Đoàn chỗ có hình bức tượng Hồ Chí Minh, chụp một tấm ảnh và phân phát cho mọi người.

Ảnh cùng sơn xịt

Đến cuộc triển lãm tại Cypress College, bức ảnh “Thủ Đức 2008,” còn đầy đủ vết sơn xịt, được trưng bày trong một tủ kính ngay bên cạnh lối vào phòng triển lãm, cùng với bài báo của OC Register và hàng chữ cảnh báo “Triển lãm này có một số hình khỏa thân và một số hình khác có thể nhạy cảm về chính trị.”

Cũng trưng bày trong tủ kính là quyển sách “The Forgotten Ones” do hội VAALA xuất bản năm 2004, gồm gần một trăm tấm hình Brian Đoàn chụp thuyền nhân Việt Nam tỵ nạn bị kẹt tại Philippines, mà tiền bán sách $20,000 đã được dùng để giúp họ định cư.

Cuộc triển lãm của Brian Đoàn có thể coi là hai cuộc triển lãm gộp lại, một cuộc triển lãm là ảnh phong cảnh, mang tên "Echoes of the Land" (Âm vang của đất), gồm loạt ảnh hầu hết phản ánh sự thay đổi của thiên nhiên sau quá trình kỹ nghệ hóa và đô thị hóa.

Cuộc triển lãm kia là ảnh chân dung người, mang tên “The Vietnamese” (Chân dung người Việt), gồm những tấm ảnh có xếp đặt, chụp người Việt Nam ở trong nước cũng như ở hải ngoại.

Hai bức “Thủ Đức 2008” và “Avon Massachussetts 2006” chính là nằm trong loạt ảnh này.

Trong phần diễn thuyết trong buổi khai mạc diễn ra ngày 3 tháng 2, trước một cử tọa ngồi đầy các ghế trong phòng với nhiều người còn lại đứng dựa tường cuối phòng, Brian Đoàn - hiện là phó giáo sư nhiếp ảnh đại học Long Beach City College - nói chuyện về nghề nhiếp ảnh, về ấn tượng hình ảnh, và về tác phẩm của ông.

Cựu binh Mỹ và cờ đỏ

Chấm dứt buổi diễn thuyết, trong số cử tọa đi ra có một người mặc áo thun màu cờ hiện tại của Việt Nam: đỏ với một ngôi sao vàng thật lớn giữa ngựclà . Đó là Michael Burr, cũng một nhiếp ảnh gia.


Ông cho biết bản thân là cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam, phục vụ trong Không quân Hoa Kỳ, mà một trong những nhiệm vụ lúc ở Sài Gòn là dạy tiếng Anh cho các sĩ quan Không quân Việt Nam Cộng Hòa, trong khuôn khổ chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh của Tổng thống Nixon.


Được hỏi tại sao ông lại mặc áo màu cờ cộng sản Việt Nam, ông bảo, “Vì cái này” và chỉ tay vào bức ảnh bị xịt sơn.

Tôi là công dân Mỹ, tôi có toàn quyền tự do ngôn luận. Tôi mặc áo này để phản đối hành động phá hoại ngăn chặn quyền tự do ngôn luận.” - ông nói.

Ông cho biết ông mặc chiếc áo, mua năm 2006 tại Sài Gòn, vì “Tôi đã nghĩ rằng sẽ có người đến biểu tình, vì báo Register đã đăng tin về cuộc triển lãm này, và tôi sẵn sàng đối chất với người biểu tình về hành động của họ.”

Bức ảnh “Thủ Đức 2008” trưng bày tại Cypress College có khác bức trưng bày trong F.O.B. II: Brian Đoàn cho biết ông đã phải dùng một bức hơi khác chút vì đã không kịp in lại bức của F.O.B. II đã bị xịt sơn.

Chưa thấy biểu tình

“Tôi bỏ bức Thủ Đức đi cũng được, nhưng sau khi suy nghĩ rất nhiều tôi đã quyết định không bỏ bức đó đi."

"Lý do đơn giản là tôi phải biết bảo vệ quyền tự do ngôn luận của tôi. Nếu bỏ bức đó đi thì chả khác gì đám đông lại có quyền cưỡng bức bắt nghệ sĩ phải làm theo ý họ.” - Brian Đoàn giải thích.


Vào ngày 2 tháng Hai, trước lễ khai mạc, ông Rambo Phạm, một nhà hoạt động biểu tình tại Quận Cam, đã lên tiếng kêu gọi “các tổ chức đoàn thể tranh đấu Nam Cali lên tiếng.”

Có tin Liên hội Cựu chiến sĩ nhóm họp vào tối hôm trước ngày lễ khai mạc để quyết định có biểu tình hay không, tuy nhiên không có tin tức gì thêm về cuộc họp này.

Cuộc triển lãm cá nhân của Brian Đoàn còn tiếp tục cho đến ngày 21 tháng Hai.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2009/02/090205_brian_doan.shtml